Cùng với tienichit.com tìm hiểu về Công thức tính diện tích hình bình hành, chu vi hình bình hành.
Hình bình hành là tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song hoặc 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau. Hình bình hành có 2 góc đối bằng nhau, 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của hình.
Có thể coi hình bình hành là 1 trường hợp đặc biệt của hình thang.
Công thức tính diện tích, chu vi hình bình hành là một kiến thức cơ bản, mời các bạn cùng tham khảo công thức mà tienichit.com đã tổng hợp sau đây.
Ở bài viết này, tienichit.com sẽ giới thiệu lại các công thức tính diện tích và chu vi hình bình hành hiệu quả cho việc học và công việc của bạn.
1. Diện tích hình bình hành
Diện tích hình bình hành được đo bằng độ lớn của bề mặt hình, là phần mặt phẳng ta có thể nhìn thấy của hình bình hành.
Diện tích hình bình hành được tính theo công thức bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
SABCD = a.h
Trong đó:
S
là diện tích hình bình hành.a
là cạnh đáy của hình bình hành.h
là chiều cao, nối từ đỉnh tới đáy của một hình bình hành.
2. Chu vi hình bình hành
Chu vi hình bình hành được tính bằng tổng độ dài các đường bao quanh hình, cũng chính là đường bao quanh toàn bộ diện tích, bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.
Nói cách khác, chu vi hình bình hành là tổng độ dài của 4 cạnh. Công thức cụ thể như sau:
C = 2 x (a+b)
Trong đó:
C
là chu vi hình bình hành.a
vàb
là cặp cạnh kề nhau của hình bình hành.
Hi vọng qua bài viết trên đây, bạn đã hiểu rõ hơn và nắm được những kiến thức cơ bản về hình bình hành. Hãy để lại comment bên dưới nếu bạn có thắc mắc hoặc ý kiến trao đổi với tienichit.com nhé.
Từ khóa: Công thức tính diện tích hình bình hành, chu vi hình bình hành, Công thức tính diện tích hình bình hành, chu vi hình bình hành, Công thức tính diện tích hình bình hành, chu vi hình bình hành, Công thức tính diện tích hình bình hành, chu vi hình bình hành