Tiện Ích IT
  • Thủ thuật internet
  • Tin học văn phòng
  • Đời Sống
  • Khoa học
  • Là gì
  • Font chữ đẹp
  • Review
  • Thủ thuật internet
  • Tin học văn phòng
  • Đời Sống
  • Khoa học
  • Là gì
  • Font chữ đẹp
  • Review
No Result
View All Result
Tiện Ích IT
No Result
View All Result
Home Thủ thuật internet

Cách Chia/Gộp các ổ đĩa trên Windows 10 không mất dữ liệu

Tiện Ích IT by Tiện Ích IT
Tháng Một 27, 2021
in Thủ thuật internet
0
0
SHARES
23
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Hãy cùng tienichit.com tìm hiểu về Cách Chia/Gộp các ổ đĩa trên Windows 10 không mất dữ liệu.

Home » Cách Chia/Gộp các ổ đĩa trên Windows 10 không mất dữ liệu


dung lượng ổ cứng

Bạn là một vọc sĩ rất thích tìm tòi và khám phá những thủ thuật hay trên Windows và bạn đang muốn thực hiện việc chia hoặc gộp các ổ đĩa lại với nhau trên Windows 7 hoặc Windows 8.1 và cả Windows 10 nhưng băn khoăn chưa biết cách thực hiện hoặc sử dụng phần mềm nào? Trong bài viết này, mình muốn  chia sẻ với các bạn cách chia lại ổ cứng ra nhiều ổ đĩa hoặc gộp nhiều phân vùng ổ đĩa lại với nhau mà không bị mất dữ liệu.

Trong hướng dẫn này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn sử dụng công cụ đã sẵn có mặc định trên Windows đó là Disk Management, với công cụ này có thể giúp bạn chia hoặc gộp lại ổ cứng an toàn và hiệu quả.

Đây cũng là một cách khá tối ưu giúp tăng dung lượng ổ đĩa C (tức ổ đĩa cài Windows) khi đã hết dung lượng mà mình đã chia sẻ ở thời gian trước.

phan vung o cung

Mục Lục

    • Sử dụng Disk Management để chia gộp phân vùng
  • Mở công cụ Disk Management trên Windows
  • Thực hiện cách chia phân vùng ổ cứng
  • Cách gộp 2 phân vùng lại với nhau
  • Lời kết

Sử dụng Disk Management để chia gộp phân vùng

Mở công cụ Disk Management trên Windows

Trước tiên, bạn cần mở hộp lệnh RUN trên Windows, bạn vào Start >> Run hoặc sử dụng phím tắt Windows + R. Sau đó nhập lệnh dưới đây và nhấn Enter

diskmgmt.msc

cach chia va gop o cung

Giao diện công cụ Disk Management xuất hiện.

Xem thêm:  Khung bìa đẹp, tổng hợp những khung bìa đẹp nhất

cach chia va gop o cung


Lên đầu trang ↑

Thực hiện cách chia phân vùng ổ cứng

Bước 1: Chọn chuột phải vào phần vùng ổ cần chia ra một phân vùng mới >> Shrink Volume. Trong ví dụ này mình vào ổ D.

Lưu ý: Phân vùng này phải có dung lượng trống lớn hơn phân vùng mới mà bạn muốn tạo ra.

cach chia va gop o cung

Bước 2: Nhập dung lượng mà bạn muốn tạo cho phân vùng mới tại ô Enter the amount of space to shrink in MB. Dung lượng này được tính theo đơn vị Megabyte (1GB = 1024MB). Trong ví dụ này mình nhập 4000GB cho phân vùng mới. Cuối cùng chọn Shrink

cach chia va gop o cung

Khi đó, bạn sẽ thấy một phân vùng mới được tạo ra có dòng chữ Free Space.

cach chia va gop o cung

Bước 3: Chọn chuột phải vào phân vùng vừa tạo tạo ra (Free Space) >> Chọn New Simple Volume.

cach chia va gop o cung

Khi đó, một cửa sổ New Simple volume Wizard hiện lên, bạn chọn Next

cach chia va gop o cung

Chọn Next

cach chia va gop o cung

Tạo giao diện này, bạn có thể chọn tên cho phân vùng mới tại Assign the following drive letter. Trong ví dụ này mình chọn tên G cho phân vùng mới. Chọn Next

cach chia va gop o cung

Bạn hãy đặt tên cho phân vùng mới tại mục Volume Label. Trong ví dụ này mình đặt tên là Data. Chọn Next

cach chia va gop o cung

Cuối cùng chọn Finish để hoàn thành

cach chia va gop o cung

Khi đó, bạn có thể vào MyComputer để kiếm tra. Một phân vùng với tên mới mà bạn đã tạo ra đã xuất hiện. Bây giờ bạn có thể lưu dữ liệu mới vào đây được rồi đấy.

Xem thêm:  Top 3 phần mềm dịch sub (phụ đề) tốt nhất

cach chia va gop o cung


Lên đầu trang ↑

Cách gộp 2 phân vùng lại với nhau

Trong ví dụ này, mình đã cắt toàn bộ dữ liệu của ổ G qua ổ khác và sẽ tiến hành gộp ổ đĩa G và ổ D lại với nhau theo các bước dưới đây.

Những lưu ý khi gộp phân vùng

  1. Bạn chỉ có thể gộp 2 phân vùng lại với nhau khi chúng đứng cạnh nhau. Trong ví dụ này, thì ổ D và ổ G có thể gộp lại dễ dàng. Tương tự cho những ổ đĩa cạnh nhau trên máy tính Windows của bạn.
  2. Một trong 2 phân vùng gộp lại phải có toàn bộ dung lượng trống. Nghĩa là bạn cần phải cắt toàn bộ dữ liệu của 1 phân vùng cần gộp sang phân vùng khác.

Bước 1: Chọn chuột phải vào phân vùng G >> Chọn Delete Volume

cach chia va gop o cung

Khi đó, sẽ xuất hiện một thông báo. Bạn chọn Yes

cach chia va gop o cung

Khi đó, tại giao diện Disk Management, bạn sẽ thấy một ổ đĩa Free Space.

Bước 2: Chọn chuột phải vào phân vùng ổ D >> Chọn Extend Volume

cach chia va gop o cung

Cửa sổ mới hiện lên, bạn chọn Next

cach chia va gop o cung

Tiếp tục chọn Next

cach chia va gop o cung

Chọn Next

cach chia va gop o cung

Cuối cùng chọn Finish Khi đó, bạn có thể vào MyComputer và kiểm tra lại phân vùng ổ đĩa D đã gộp cũng như ổ đĩa G đã biến mất.

cach chia va gop o cung


Lên đầu trang ↑

Lời kết

Đây là cách khá hiệu quả có thể giúp bạn chia lại hoặc gộp các phân vùng ổ cứng lại với nhau mà không làmất hay hư hại dữ liệu của bạn. Tuy nhiên, hiện nay có khá nhiều công cụ có thể giúp bạn chia hoặc gộp lại ổ cứng với giao diện trực quan và cách thực hiện cũng đơn giản hơn.

Xem thêm:  Cách chặn quảng cáo trên điện thoại Android nhanh

Một trong những phần mềm đó chính là EaseUS Partittion Master. Ở những bài viết tới, tienichit sẽ hướng dẫn bạn sử dụng phần mềm này để có thể thực hiện dễ dàng hơn trong việc quản lý các phân vùng của bạn.

Nếu bạn nếu bạn cảm thấy hướng dẫn trên quá phức tạp, bạn có thể tham khảo cách sử dụng phần mềm EaseUS Partittion Master để chia lại ổ cứng đơn giản nhưng hiệu quả thông qua bài viết tại đây.

Chúc bạn thành công!

3.9
/
5
(
7

bình chọn

)


Từ khóa: Cách Chia/Gộp các ổ đĩa trên Windows 10 không mất dữ liệu ; Cách Chia/Gộp các ổ đĩa trên Windows 10 không mất dữ liệu ; Cách Chia/Gộp các ổ đĩa trên Windows 10 không mất dữ liệu

Previous Post

Cách hiển thị thanh công cụ trong Word 2010/2013/2016/2019

Next Post

Khắc phục 99% lỗi IDM không bắt link download trên trình duyệt

Tiện Ích IT

Tiện Ích IT

Tienichit.com cung cấp những kiến thức về internet cho cuộc sống dễ dàng hơn. Tiện ích IT giúp bạn thêm nhiều kiến thức.

Related Posts

cách không cho người khác tag mình trên facebook
Thủ thuật internet

Cách không cho người khác tag mình trên facebook thành công 100%

Tháng Mười Hai 1, 2022
Cách bỏ cảnh báo “Open File – Security Warning” trên Windows 10
Thủ thuật internet

Cách bỏ cảnh báo “Open File – Security Warning” trên Windows 10

Tháng Mười Hai 1, 2022
Cách chuyển Cad sang Word, PDF, Excel
Thủ thuật internet

Cách chuyển Cad sang Word, PDF, Excel không bị lỗi font

Tháng Mười Hai 1, 2022
avast có tốt không
Thủ thuật internet

Avast có tốt không? Và những ưu nhược điểm của Avast

Tháng Mười Hai 1, 2022
Cấu hình chơi PUBG Mobile trên điện thoại và máy tính mới nhất
Thủ thuật internet

Cấu hình chơi PUBG Mobile trên điện thoại và máy tính mới nhất

Tháng Mười Hai 1, 2022
ctrl + shift
Thủ thuật internet

Tổ hợp Ctrl + Shift + Esc, CMD, Run

Tháng Mười Hai 1, 2022
Số tổng đài Zalo
Thủ thuật internet

Số điện thoại tổng đài Zalo 1900561558 hỗ trợ miễn phí

Tháng Mười Hai 1, 2022
Tích chọn dòng Use the following DNS server addresses, sau đó nhập DNS
Thủ thuật internet

DNS Viettel 2023 – Các DNS tốt nhất cho mạng Viettel giúp lướt web nhanh, không bị chặn

Tháng Mười Hai 1, 2022
Next Post
chrome

Khắc phục 99% lỗi IDM không bắt link download trên trình duyệt

Bài Viết Mới Nhất

Tải Font Designors Việt hóa

Tải Font Designors Việt hóa – Font cổ trang ấn tượng

Tháng Mười Hai 1, 2022
Font chữ thư pháp

Top 10 font chữ thư pháp đẹp kèm link tải chi tiết

Tháng Mười Hai 1, 2022
Font chữ script việt hoá

Download Tải 50+ Font Script Việt Hóa Đẹp Nhất

Tháng Mười Hai 1, 2022
Bộ font chữ hàn quốc

Tổng hợp 200+ Font chữ Hàn Quốc trong Word đẹp nhất

Tháng Mười Hai 1, 2022
font việt hóa iciel

Download trọn bộ 186+ font Việt hóa Iciel miễn phí

Tháng Mười Hai 1, 2022
Font Sans serif Việt hóa

Download 20+ Font‌ ‌Sans‌ ‌Serif‌ ‌Việt‌ ‌hóa‌ ‌đẹp nhất

Tháng Mười Hai 1, 2022
12 giờ trưa là AM hay PM trong tiếng Anh?

12 giờ trưa là AM hay PM trong tiếng Anh?

Tháng Mười Hai 1, 2022
Tiện Ích IT

Tiện ích IT cung cấp những kiến thức về internet cho cuộc sống dễ dàng hơn. Tiện ích IT giúp bạn thêm nhiều kiến thức. Xem ngay nhé!

Danh mục bài viết

  • Đời Sống
  • Font chữ đẹp
  • Khoa học
  • Là gì
  • Review
  • Thủ thuật internet
  • Tin học văn phòng

Theo dõi chúng tôi

  • Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ

Copyright © 2021, tienichit.com

No Result
View All Result
  • Chính sách bảo mật – tienichit.com
  • Contact – Liên hệ hợp tác với tienichit.com
  • Giới thiệu về tienichit.com
  • Tiện ích IT: kiến thức internet cho cuộc sống

Copyright © 2021, tienichit.com